• DIỄN ĐÀN THÊM TÊN MIỀN PHỤ ☆ KYNUVIET.ONE

DÂN TỘC PỜ HÒ

Chí Phèo 

PHONG LƯU
VIP MEMBER
Dân tộc Pờ Hò (còn có tên gọi khác là P'Hò) là dân tộc sống rải rác khắp đất nước, tuy nhiên tập trung phần lớn ở các đô thị lớn, các khu du lịch, bãi biển... và đang được xét duyệt thành dân tộc thứ 55 của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Người Pờ Hò có quan hệ gần gũi với người Kinh và các dân tộc khác, các nhà dân tộc học ngôn ngữ đưa ra giả thuyết rằng người Pờ Hò và người Kinh có chung nguồn gốc và ngữ hệ, tuy nhiên một bộ phận người Pờ Hò cũng do người Tày, người Mường giao thoa và hoà nhập thành. Quá trình thành lập dân tộc Pờ Hò chưa xác định được chính xác niên đại nhưng cổ vật tìm thấy xác nhận họ đã sinh sống ở nước ta từ thời Lý, Trần.
VĂN HOÁ - NGÔN NGỮ
Người Pờ Hò có văn hoá riêng rất dễ nhận biết, nếu dùng Facebook sẽ hay buông những status và tiểu sử như "hoa rơi cửa Phật", "vạn sự tuỳ duyên", "tình yêu không có lỗi", "em đẹp nhất khi không thuộc về ai", "là phụ nữ phải độc lập và tự chủ".... đặc biệt mỗi dịp xuân về hay đi hát karaoke thì nhất định phải hát tộc ca "Duyên phận" - chưa một lần yêu ai, nhìn về tương lai mà thấy như sông rộng đường dài.
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
Người Pờ Hò chủ yếu sống di canh di cư, lấy lỗ làm lãi, tuy cộng đồng chủ yếu và nguyên bản là mẫu hệ nhưng do nhu cầu bình đẳng giới, người Pờ Hò ngày càng có những cá thể nam giới nổi bật, đóng vai trò lớn trong phong trào bình đẳng giới giữa các ngành nghề.
Đơn cử tại thủ đô Hà Nội, có những khu vực người Pờ Hò sống thành bầy đàn, hoạt động theo nhóm như Trần Duy Hưng, Phạm Văn Đồng, dốc Bác Cổ... họ có mô hình tổ chức xã hội khá quy củ, giá cả phải chăng.
Ngoài ra còn một bộ phận người Pờ Hò làm công chức hay các nghề buôn bán tự do khác nhưng cũng tham gia vào cộng đồng Pờ Hò bí mật, có khách thì đi không thì lại lương thiện làm thủ thư, giáo viên, y tá v..v...
TÍN NGƯỠNG
Người Pờ Hò không theo đạo cụ thể nhưng hay rao giảng Phật pháp.
LỊCH
Lịch cổ truyền của người Pờ Hò đo bằng các ngày nghỉ lễ chính ở nước ta như Tết cổ truyền, Valentine, giỗ tổ Hùng Vương, Giải phóng miền Nam, Trung Thu, 20/10, Giáng sinh... đặc biệt tranh thủ đòi quà ráo riết càng nhiều càng tốt.
NHÀ CỬA
Người Pờ Hò ít xây nhà mà chủ yếu đi phá nhà người khác, vì những lý do đạo đức và sự ổn định xã hội, nhà nước và các cá nhân đang cố gắng co cụm và thu hẹp sự phát triển của người Pờ Hò.
TRANG PHỤC
Trang phục của người Pờ Hò thường hở càng nhiều càng tốt, họ tin rằng quần áo là vật dơ bẩn và trái tự nhiên, vì thế khi không có mặt các lực lượng chức năng là người Pờ Hò thường cởi quần áo, ở truồng cho thoáng mát và phù hợp với tập tục của họ.
208831006_213989980597090_1985553261198092506_n.jpg
 
Back
Bên trên Bottom